Viêm gan B - Cách điều trị và biện pháp phòng ngừa
Tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan B chiếm 15% dân số tổng cả nước. Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm và có tốc độ truyền nhiễm khá là nhanh, chính vì thế mà cách điều trị và biện pháp phòng ngừa viêm gan B đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu qua một số nội dung dưới đây nhé!
Cách điều trị:
Việc dùng thuốc đúng thời điểm bệnh chuyển sang thể hoạt động thì mới đạt hiệu quả. Đây là bệnh cần điều trị lâu dài và dễ tái phát sau ngưng thuốc. Thuốc điều trị có hai nhóm chính:
+ Nhóm thuốc uống diệt trực tiếp virus: ít tác dụng phụ, cần điều trị duy trì kéo dài. Dùng thuốc tối thiểu là ba-năm năm.
+ Nhóm thuốc chích: với ưu điểm mới là kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể, để cơ thể tự tiêu diệt vi-rút. Thuốc này chỉ cần dùng trong một năm, khả năng duy trì đáp ứng tốt sau hai-ba năm ngưng thuốc, nhưng có nhiều tác dụng phụ.
Bệnh nhân viêm gan B mạn nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu, nhằm xác định thể ngủ yên, thể người lành mang mầm hay thể hoạt động. Nếu ở thể hoạt động thì cần được điều trị thuốc thích hợp ngay lập tức. Nếu ở thể ngủ yên hay thể người lành mang mầm thì cần theo dõi định kỳ, mỗi 6-12 tháng xét nghiệm đánh giá chức năng gan và mức độ hoạt động của virus để phát hiện kịp thời khi bệnh chuyển sang thể hoạt động.
Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả quá trình điều trị viêm gan B, bệnh nhân có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ và điều trị viêm gan được chiết xuất từ thiên nhiên do các công ty dược uy tín sản xuất, giúp giải độc và tăng cường chức năng gan.
Biện pháp phòng ngừa:
Viêm gan B lây truyền qua 3 đường: đường máu, quan hệ tình dục và mẹ truyền sang con. Vì vậy, chúng ta nên tuân thủ một số biện pháp dưới đây để phòng tránh lây nhiễm virus viêm gan B:
• Kiểm tra xem đã nhiễm bệnh hay chưa qua xét nghiệm máu tìm dấu ấn HBSAg.
• Chủng ngừa là biện pháp phòng bệnh hiệu quả hàng đầu.
• Tình dục an toàn.
• Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...
• Phụ nữ mắc bệnh viêm gan B nếu muốn có thai cần tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xác định ở thể bệnh nào.
Cách điều trị:
Việc dùng thuốc đúng thời điểm bệnh chuyển sang thể hoạt động thì mới đạt hiệu quả. Đây là bệnh cần điều trị lâu dài và dễ tái phát sau ngưng thuốc. Thuốc điều trị có hai nhóm chính:
+ Nhóm thuốc uống diệt trực tiếp virus: ít tác dụng phụ, cần điều trị duy trì kéo dài. Dùng thuốc tối thiểu là ba-năm năm.
+ Nhóm thuốc chích: với ưu điểm mới là kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể, để cơ thể tự tiêu diệt vi-rút. Thuốc này chỉ cần dùng trong một năm, khả năng duy trì đáp ứng tốt sau hai-ba năm ngưng thuốc, nhưng có nhiều tác dụng phụ.
Bệnh nhân viêm gan B mạn nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu, nhằm xác định thể ngủ yên, thể người lành mang mầm hay thể hoạt động. Nếu ở thể hoạt động thì cần được điều trị thuốc thích hợp ngay lập tức. Nếu ở thể ngủ yên hay thể người lành mang mầm thì cần theo dõi định kỳ, mỗi 6-12 tháng xét nghiệm đánh giá chức năng gan và mức độ hoạt động của virus để phát hiện kịp thời khi bệnh chuyển sang thể hoạt động.
Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả quá trình điều trị viêm gan B, bệnh nhân có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ và điều trị viêm gan được chiết xuất từ thiên nhiên do các công ty dược uy tín sản xuất, giúp giải độc và tăng cường chức năng gan.
Biện pháp phòng ngừa:
Viêm gan B lây truyền qua 3 đường: đường máu, quan hệ tình dục và mẹ truyền sang con. Vì vậy, chúng ta nên tuân thủ một số biện pháp dưới đây để phòng tránh lây nhiễm virus viêm gan B:
• Kiểm tra xem đã nhiễm bệnh hay chưa qua xét nghiệm máu tìm dấu ấn HBSAg.
• Chủng ngừa là biện pháp phòng bệnh hiệu quả hàng đầu.
• Tình dục an toàn.
• Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...
• Phụ nữ mắc bệnh viêm gan B nếu muốn có thai cần tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xác định ở thể bệnh nào.
0 nhận xét: